Những câu hỏi liên quan
thanh dung Bui
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
13 tháng 10 2017 lúc 14:42

\(\left(1+\dfrac{1}{2x}\right).lg3+lg2=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow lg3^{1+\dfrac{1}{2x}}+lg2=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow lg\left(2.3^{1+\dfrac{1}{2x}}\right)=lg\left(27-3^{\dfrac{1}{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow2.3^{1+\dfrac{1}{2x}}=27-3^{\dfrac{1}{x}}\)
\(\Leftrightarrow2.3.\left(3^{\dfrac{1}{x}}\right)^2=27-3^{\dfrac{1}{x}}\)
Đặt \(3^{\dfrac{1}{x}}=t\left(t>0\right)\) phương trình trở thành:
\(2.3t^2=27-t\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}\left(l\right)\\t_2=\dfrac{1+\sqrt{649}}{12}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Với \(t=\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}\Leftrightarrow3^{\dfrac{1}{x}}=\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=log^{\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}}_3\)
\(\Leftrightarrow x=log^3_{\dfrac{-1-\sqrt{649}}{12}}\).

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
31 tháng 7 2016 lúc 19:57

a) \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{21\left(4x+3\right)-15\left(6x-2\right)}{105}=\frac{35\left(5x+4\right)+315}{105}\)

\(\Leftrightarrow21\left(4x+3\right)-15\left(6x-2\right)=35\left(5x+4\right)+315\)

\(\Leftrightarrow84x+63-90x+30=175x+140+315\)

\(\Leftrightarrow84x-90x-175x=140+315-63-30\)

\(\Leftrightarrow-181x=362\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

b)\(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x+4\right)^2}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x+4\right)^2}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2+8x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2+32x+64=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-12x^2+4x^2-32x+32x=-64-27-32\)

\(\Leftrightarrow0x=-123\) (vô nghiệm)

Bình luận (0)
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trịnh Hoài Nam
Xem chi tiết
Trần Thanh Phong
11 tháng 5 2016 lúc 14:59

\(N=lg\left(\tan1^0\right)+lg\left(\tan2^0\right)+....+lg\left(\tan88^0\right)+lg\left(\tan89^0\right)\)

     \(=\left[lg\left(\tan1^0\right)+lg\left(\tan89^0\right)\right]+\left[lg\left(\tan2^0\right)+lg\left(\tan88^0\right)\right]+...+\left[lg\left(\tan44^0\right)+lg\left(\tan46^0\right)\right]+lg\left(\tan45^0\right)\)

     \(=lg\left(\tan1^0.\tan89^0\right)+lg\left(\tan2^0.\tan88^0\right)+...+lg\left(\tan44^0.\tan46^0\right)+lg\left(\tan45^0\right)\)

     \(=lg\left(\tan1^0.\cot1^0\right)+lg\left(\tan2^0.\cot2^0\right)+.....+lg\left(\tan44^0.\cot44^0\right)+lg\left(\tan45^0\right)\)

     \(=lg1+lg1+....+lg1+lg1=0+0+....+0+0=0\)

Bình luận (0)
Dennis
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
18 tháng 2 2017 lúc 21:41

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)

\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

ĐKXĐ : \(x\ne3,x\ne-3,x\ne-\frac{7}{2}\)

Quy đồng và khử mẫu phương trình ta đk :

\(13\left(x+3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)=6\left(2x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(13+x-3\right)=6\left(2x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+10\right)=12x+42\)

\(\Leftrightarrow x^2+13x+30=12x+42\)

\(\Leftrightarrow x^2+13x-12x+30-42=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta có : x = -4

Vậy \(S=\left\{-4\right\}\)

Chúc bạn học tốt =))ok

Bình luận (0)
Ken Tom Trần
18 tháng 2 2017 lúc 21:43

ĐKXĐ: x\(\ne\)3;-7/2;-3

\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\Leftrightarrow\frac{13\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(2x+7\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{6\left(2x+7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(2x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow13\left(x+3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)=6\left(2x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow13x+39+x^2-9=12x+42\\ \Leftrightarrow x^2+x=12\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-12=0\Leftrightarrow x^2-3x+4x-12=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\Rightarrow x=3\\x+4=0\Rightarrow x=-4\end{matrix}\right.\)

Nhận thấy x=3 không thỏa mãn ĐKXĐ nên pt có 1 nghiệm duy nhất là x=-4

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
18 tháng 2 2017 lúc 21:45

Đk: x khác 3; -3 và -7/2

Từ đề suy ra:

13/(x-3)(2x+7) + 1/2x+7 - 6/(x-3)(x+3) = 0

<=> \(\frac{13\left(x+3\right)+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-6\left(2x+7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(2x+7\right)}=0\)

<=> 13(x+3) + (x-3)(x+3) + 6(2x+7) = 0

<=> 13x + 39 + x2 - 9 + 12x + 42 = 0

<=> x2 + 25x + 72 = 0

<=> (x + 25/2)2 = 337/4

<=> \(\left[\begin{matrix}x+\frac{25}{2}=\sqrt{\frac{337}{4}}\\x+\frac{25}{2}=-\sqrt{\frac{337}{4}}\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[\begin{matrix}x=\frac{-25+\sqrt{337}}{2}\\x=\frac{25-\sqrt{337}}{2}\end{matrix}\right.\)(TM)

Vây ...

Bình luận (1)
Đào Thành Lộc
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
6 tháng 5 2016 lúc 13:49

\(\Leftrightarrow\frac{2^{3x^2-3x+1}}{3^{x^2-x+1}}.\frac{3^{2x^2-3x+2}}{5^{2x^2-3x+2}}.\frac{5^{3x^2-4x+3}}{7^{3x^2-4x+3}}.\frac{7^{4x^2-5x+4}}{2^{4x^2-5x+4}}=210^{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3.5.7\right)^{x^2-x+1}}{2^{x^2-2x+1}}=2^{\left(x-1\right)^2}.\left(3.5.7\right)^{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow105^x=2^{2\left(x-1\right)^2}\)

Lấy Logarit cơ số 2 hai vế, ta được :

\(2\left(x-1\right)^2=\left(\log_2105\right)x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left(4+\log_2105\right)x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\left(2+\log_2105\right)\pm\sqrt{\log^2_2105+8\log_2105}}{4}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm

Bình luận (0)
School 2015
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết